Danh ngôn:

"HỌC MÀ CHƯA THẤY VUI THÌ CHƯA GỌI LÀ HỌC" (Tư Mã Quang)







9.24.2011

NLTHBH: Đề cương chung


1.    Mã số lớp - học phần: FIN330-11201
2.    Tổng số tín chỉ: 03
3.    Điều kiện tham dự: (Sau khi hoàn tất môn....) Đã hoàn tất các học phần: Lý thuyết thống kê, Xác suất và Thống kê Toán, Luật Kinh tế, Nhập môn Tài chính – Tiền tệ.
4.    Giảng viên
4.1 Phụ trách môn học (Unit controller): Thạc sỹ Nguyễn Tiến Hùng
4.2 Giảng viên giảng dạy (Instructor): Thạc sỹ Nguyễn Tiến Hùng
4.3 Trợ giảng (Teaching Assistant):
(1) Thạc sỹ Lê Thị Ngọc Quỳnh
(2) GV Tăng Mỹ Sang
4.4. Liên lạc giảng viên/ trợ giảng: uef.fin330.11201@gmail.com
5.    Giới thiệu môn học  Là học phần bắt buộc trong giai đoạn 2 (giáo dục chuyên nghiệp) bậc cử nhân ngành Kinh tế Tài chính – Ngân hàng.
6.    Mục tiêu của môn học
Môn học này cung cấp những kiến thức cơ bản về quản trị rủi ro, bảo hiểm và thị trường bảo hiểm cho sinh viên. Đây là môn học cung cấp kiến thức ngành làm nền tảng để sinh viên có thể học các môn học chuyên ngành.
Học xong môn học này, sinh viên phải nắm được những kiến thức
§  Lý thuyết về rủi ro và quản trị rủi ro rủi ro;
§  Các nguyên tắc lớn của hoạt động bảo hiểm;
§  Những vấn đề mang tính nguyên tắc của hợp đồng bảo hiểm;
§  Đặc điểm, nguyên tắc chung của các loại hình bảo hiểm (bảo hiểm con người, bảo hiểm tài sản, bảo hiểm TNDS);
§  Thị trường bảo hiểm Việt Nam và thế giới;
7.    Đề cương chi tiết  (thống nhất toàn bộ môn)

NỘI DUNG
THỜI LƯỢNG
PHẦN 1 – KIẾN THỨC THỊ TRƯỜNG
Chương 1 - THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM
1.1. Lịch sử ra đời và phát triển bảo hiểm thương mại
1.1.1. Lịch sử ra đời và phát triển bảo hiểm thương mại trên thế giới
1.1.2. Lịch sử ra đời và phát triển bảo hiểm thương mại ở Việt Nam
1.2. Các yếu tố cấu thành thị trường bảo hiểm
1.2.1. Cung dịch vụ bảo hiểm
1.2.2. Cầu dịch vụ bảo hiểm
1.3. Môi trường của thị trường bảo hiểm
1.3.1. Môi trường vĩ mô
1.3.2. Môi trường vi mô

10 tiết
PHẦN 1 – NGUYÊN LÝ BẢO HIỂM
Chương 2 – RỦI RO VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO
2.1. Các thuật ngữ dẫn nhập bảo hiểm
2.1.1. Tổn thất
2.1.2. Rủi ro
2.1.3. Hiểm họa          
2.1.4. Nguy cơ
2.2. Các phương thức xử lý rủi ro
2.2.1. Tránh né rủi ro
2.2.2. Chấp nhận rủi ro
2.2.3. Hoán chuyển rủi ro
2.2.4. Giảm thiểu rủi ro
2.2.5. Giảm thiểu nguy cơ - giảm thiểu tổn thất
2.3. Quản trị rủi ro
2.3.1. Khái niệm quản trị rủi ro
2.3.2. Sự ra đời và phát triển của quản trị rủi ro
2.3.3. Phương pháp nhận dạng, đánh giá, lập kế hoạch xử lý rủi ro

10 tiết
Chương 3 - CÁC NGUYÊN TẮC CHUNG CỦA BẢO HIỂM
3.1. Bản chất của bảo hiểm
3.1.1. Phân tích các định nghĩa khác nhau về bảo hiểm
3.1.3. Bản chất của bảo hiểm
3.2. Sự cần thiết của bảo hiểm đối với đời sống kinh tế - xã hội
3.2.1. Nguồn gốc của rủi ro
3.2.2. Tính ưu việt của bảo hiểm trong việc xử lý rủi ro
3.3. Vai trò - tác dụng của bảo hiểm đối với đời sống kinh tế - xã hội
3.3.1. Công cụ an toàn và dự phòng
3.3.2. Định chế tài chính trung gian
3.4. Phân loại bảo hiểm
3.4.1. Phân loại bảo hiểm nói chung
3.4.2. Phân loại bảo hiểm thương mại
3.5. Rủi ro có thể bảo hiểm
3.5.1. Các điều kiện về mặt kỹ thuật
3.5.2. Các điều kiện về mặt tài chính
3.5.3. Các điều kiện về mặt pháp lý
3.5.4. Mô hình tam giác heinrich
3.6. Nguyên tắc hoạt động của bảo hiểm
3.6.1. Các nguyên tắc hoạt động cơ bản của bảo hiểm
3.6.2. Các nguyên tắc hoạt động của bảo hiểm phi nhân thọ
3.6.3. Các nguyên tắc hoạt động của bảo hiểm nhân thọ:
3.6.4. Các nguyên tắc hoạt động của đồng bảo hiểm và tái bảo hiểm
3.7. Khung pháp lý cho hoạt động bảo hiểm
3.7.1. Các nguyên tắc chung:
3.7.2. Khung pháp lý cho hoạt động bảo hiểm ở việt nam
15 tiết
Chương 4 - HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM
4.1. Tổng quan về hợp đồng bảo hiểm
4.1.1. Định nghĩa hợp đồng bảo hiểm
4.1.2. Các tính chất của hợp đồng bảo hiểm
4.1.3. Hiệu lực của hợp đồng bảo hiểm
4.3. Các yếu tố cấu thành hợp đồng bảo hiểm
4.3.1. Các yếu tố liên quan đến rủi ro
4.3.2. Phí bảo hiểm
4.3.3. Số tiền bồi thường - trả tiền bảo hiểm
10 tiết

8.    Tài liệu tham khảo
8.1. Sách – Giáo trình
§  Nguyễn Tiến Hùng (chủ biên), Nguyên lý và  thực hành bảo hiểm, Nhà xuất bản Tài chính, 2007;
§  Nguyễn Tiến Hùng, Nguyên lý và thực hành bảo hiểm – Workbook dành cho sinh viên, Trường Đại học Kinh tế - Tài Chính TP.HCM (lưu hành nội bộ - 2010)
§  David Bland, Bảo hiểm: Nguyên tắc và thực hành (bản song ngữ Anh - Việt), Nhà xuất bản Tài chính, 2004;
8.2. Website
§  Bộ Tài Chính Việt Nam – Trang thông tin dịch vụ tài chính: http://www.mof.gov.vn/Default.aspx?tabid=3273
§  Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam: www.avi.org.vn
§  Trung tâm dữ liệu thông tin chuyên ngành bảo hiểm: www.baohiem.pro.vn
§  Webbaohiem.net
§  Viện Thông Tin Bảo Hiểm (Hoa Kỳ): www.iii.org
§  Website các doanh nghiệp bảo hiểm trong và ngoài nước
9.    Chương trình học chi tiết  (của từng giảng viên)
Buổi
Chủ đề
Tham khảo
Bài tập
1
Hướng dẫn mục tiêu nghiên cứu môn học và phân bổ thời gian làm việc.
- Workbook
- Đề cương môn học
- Sơ đồ quy trình và nội dung làm việc

Phổ biến phương thức đánh giá môn học
Khào sát ban đầu.
Phiếu ghi nhận thông tin ban đầu
- Cá nhân điền phiếu
- Thảo luận nhóm và trình bày kết quả xung quanh các vấn đề trong phiếu điều tra
2
Chương 1:
- Hướng dẫn mục tiêu và phương pháp nghiên cứu
- Phân công chuẩn bị câu hỏi thảo luận và BTTH
- Workbook – Chương 1
- Slides chương 1
- Giáo khoa – Chương 1
- Siles hướng dẫn câu hỏi thảo luận và bài tập tình huống chương 1

3
Kiểm tra và giải đáp

Bài kiểm tra chương 1 (M1.1)
Chương 1(tiếp theo):
- Thuyết trình và thảo luận bài tập nhóm
- Đúc kết
- Các slides chương 1
- Giáo khoa – Chương 1
- Bài đọc thêm khác.
- Chuẩn bị: mẫu phiếu ghi chép và nhận xét bài thuyết trình, biên bản thảo luận nhóm
- Nộp bản draft bài viết trước bằng e-mail
Câu hỏi thảo luận nhóm và Bài tập tình huống chương 1

4
Chương 1(tiếp theo):
- Thuyết trình và thảo luận bài tập nhóm
- Đúc kết
-nt-

5


Nộp bài viết nhóm chương 1 (bản chỉnh sửa) bằng e-mail
Kiểm tra và giải đáp

Bài kiểm tra chương 1 (M1.2)
Chương 2:
- Hướng dẫn nội dung và phương pháp nghiện cứu
- Phân công chuẩn bị câu hỏi thảo luận và BTTH
- Giáo khoa – chương 2
- Slides chương 2
- Workbook  - chương 2

6
Chương 2 (tiếp theo):
Kiểm tra và giải đáp lý thuyết chương 2 (phần 1)
Thuyết trình và thảo luận bài tập nhóm
- Slides chương 2
- Giáo khoa – Chương 2
- Bài đọc thêm khác
- Chuẩn bị: mẫu phiếu ghi chép và nhận xét bài thuyết trình, biên bản thảo luận nhóm
- Kiểm tra M2.1
- Nộp bản draft bài viết trước bằng e-mail
- Câu hỏi thảo luận nhóm và Bài tập tình huống chương 2

7
Chương 2 (tiếp theo):
Kiểm tra và giải đáp lý thuyết chương 2 (phần 1)
Thuyết trình và thảo luận bài tập nhóm (tiếp theo)

-nt-
Kiểm tra M2.2

8
Chương 3:
- Hướng dẫn nội dung
- Phân công chuẩn bị câu hỏi thảo luận và BTTH
- Giáo khoa – chương 3
- Slides chương 3
- Workbook  - chương 3
- Bài đọc thêm khác
- Nộp bài viết theo nhóm chương 2 (bản chỉnh sửa) bằng e-mail
- Câu hỏi thảo luận nhóm và Bài tập tình huống chương 3
9
Kiểm tra

- Kiểm tra M3.1
Chương 3:
Thuyết trình và thảo luận bài tập nhóm
Chuẩn bị: mẫu phiếu ghi chép và nhận xét bài thuyết trình, biên bản thảo luận nhóm
- Nộp bản draft bài viết trước bằng e-mail

10
Chương 3 (tiếp theo):
Thuyết trình và thảo luận bài tập nhóm
-nt-

11
Kiểm tra

- Kiểm tra M3.2
Chương 3:
Thuyết trình và thảo luận bài tập nhóm
Đúc kết chương 3


12
Kiểm tra

Kiểm tra giữa kỳ
Chương 4:
- Hướng dẫn nội dung
- Phân công chuẩn bị câu hỏi và BTTH chương 4
- Giáo khoa – chương 4
- Slides chương 4
- Workbook  - chương 4
- Bài đọc thêm khác
- Nộp bài viết theo nhóm chương 3 (bản chỉnh sửa) bằng e-mail
13
Chương 4:
Thuyết trình và thảo luận
Chuẩn bị: mẫu phiếu ghi chép và nhận xét bài thuyết trình, biên bản thảo luận nhóm
- Nộp bản draft bài viết trước bằng e-mail
14
Kiểm tra

Kiểm tra M4.1
Thuyết trình và thảo luận (tiếp theo)


15



Kiểm tra

Nộp bài viết theo nhóm chương 4 (bản chỉnh sửa) bằng e-mail
Kiểm tra M4.2
- Hệ thống toàn môn học và giải đáp thắc mắc
- Hướng dẩn ôn thi kết thúc học phần


(*) Cuối mỗi chương, các bài tập bắt buộc yêu cầu in ra giấy và nộp trực tiếp cho trợ giảng.
10.    Công việc của trợ giảng
11.    Đánh giá
Điểm học phần bao gồm các thành phần như sau:

Nội dung đánh giá
Tỷ lệ đánh giá
1.   Đánh giá quá trình
50%
(1a)   Hoạt động cá nhân (10%-15%)
-       Kiểm tra trên lớp (số bài tối thiểu =2/3 số buổi lên lớp)
-       Phát biểu phản biện trên lớp
15 %
9 %
6 %
(1b)   Hoạt động nhóm (15%-25%)
-       Chuẩn bị bài tập tình huống theo nhóm
-       Thuyết trình và trả lời phản biện về tình huống của nhóm
-       Tiểu luận theo nhóm (bài viết hoàn chỉnh)
Lưu ý: chấm điểm riêng từng cá nhân đối với hoạt động nhóm
20 %
5 %
10 %
5 %
(1c)   Kiểm tra giữa kỳ : Trắc nghiệm (không sử dụng tài liệu)
15 %
2. Thi cuối kỳ: Trắc nghiệm  (không sử dụng tài liệu)
50%
Tổng cộng
100%

12.    Trang thiết bị hỗ trợ: (giảng viên yêu cầu)
*   Máy chiếu đa phương tiện (Projector): có 03 máy (01 cho GV, 02 cho 02 nhóm thuyết trình mỗi đề tài;
*   Cáp nối đủ dài (10m) để chuyển đổi laptop mà không cần thay đổi vi trí nhóm thuyết trình, thảo luận;
*   Có ít nhất 3 micro (trong đó, ít nhất 02 không dây)
*   Bảng viết đủ rộng để các nhóm trình bày quan điểm độc lập cùng một lúc cho cùng một chủ đề thảo luận. Nếu không, có thể thay thế bằng giấy A0 và bút dầu;
*   Viết/ phấn nhiều màu;
13.    Các thông tin khác:(giảng viên muốn cung cấp cho sinh viên)
*    Trong quá trình học tập, nghiên cứu học phần Nguyên Lý & Thực Hành Bảo Hiểm, các nhóm liên lạc giáo viên để gửi bài viết (bản nháp và bản hoàn chỉnh) theo địa chỉ email sau: uef.fin330.11201@gmail.com;
*    Lớp chia nhóm, mỗi nhóm 5-7 Sinh viên theo thứ tự trong danh sách;
*   Mỗi nhóm sẽ tạo 1 tài khoản dùng chung trên gmail để liên lạc nộp bài viết cho giảng viên (có thể gửi file bài viết có dung lượng lớn);
*   Khi gửi mail cho GV liên quan đến bài tập tình huống, phải đặt subject của thư theo quy định;
*   Bài được gửi theo dạng file kèm (.doc), không đổ nội dung bài viết lên body của e-mail;
*   Tên file bài viết phải đặt theo quy định thống nhất.